A. Những công trình kiến trúc - xây dựng nổi tiếng nhất ở Úc (Australia):
* Giải thưởng kiến trúc ở Úc (Australia): Huy chương Vàng 2008 ở Úc trao cho KTS Richard Johnson
Vài công trình(Projects) tiêu biểu:
Sydney Opera House Venue Improvement Projects
Hilton Hotel, Sydney, Australia, Redevelopment
Westpac Place, Sydney, Australia
Art Gallery of New South Wales New Asian Gallery Suzhou Boulevard and Gateway, China
Suzhou Logistics Building, China
Britomart Development Auckland
Australian Museum New Zoology Building, Sydney, Australia
National Portrait Gallery, Canberra, Australia
Tasmanian Art Gallery and Museum (hợp tác với Terroir, Sydney, New South Wales, Australia)
Abbotsleigh College Library
1.Những công trình kiến trúc - xây dựng nổi tiếng nhất ở Sydney:
Nói tới kiến trúc ở Úc (Australia), người ta thường nghĩ ngay tới Sydney Opera house ngay cảng Sydney, do KTS Jørn Utzon thiết kế (modern expressionist architecture) và mở ra một hướng đi mới cho kiến trúc Úc châu.
* Nhà hát Opera Sydney và số mệnh của tác giả:Khi nhà hát mới được xây dựng xong với cái vỏ kiến trúc bên ngoài, đã diễn ra một cuộc tranh luận ồn ào trong các giới cầm quyền Sydney và Australia đương thời. Chẳng may, các nhà cầm quyền của thành phố Australia và Sydney đương thời, đã bị “chủ nghĩa bảo thủ Anh” chi phối nặng, nên đã không chấp nhận một sản phẩm kiến trúc mới, mà họ lên án là “không giống ai”. Họ truy tố tác giả của nó ra tòa với tội danh “phung phí ngân sách Nhà nước” vào một sản phẩm kiến trúc không thể chấp nhận, mặc dù Eugène Gossens và người bạn kiến trúc nổi tiếng của ông, đã kiên trì giải thích tâm niệm sáng tác rất trong sáng của mình. Họ muốn thể hiện một hình tượng đậm nét về những cánh buồm trắng đang lộng gió của một thuyền buồm lịch sử, đã nhiều lần đưa vị thuyền trưởng thần thoại “James Cook” (1728 - 1778) của nước Anh, ngược xuôi trên biển cả Thái Bình Dương và vùng Nam Cực trước đây, đã có công khám phá ra nhiều vùng đất mới rất quý giá là Châu Đại Dương, trong đó đã có nhiều vùng đất của Australia, nước NewZealand, và cả quần đảo mà ông đã đặt tên là Sandwichs, tức quần đảo Hawaii, bang thứ 50 của Hoa Kỳ hiện nay, và thuyền trưởng James Cook đã hy sinh rất thương tâm trong một cuộc xô xát với thổ dân trên quần đảo Sandwichs năm 1778. Nhưng toà án đâu có chịu nghe, vì tòa án Sydney hồi đó cũng bảo thủ không kém gì chính quyền Australia. Tòa án cũng đã có ý định bỏ tù ông nhưng sau đó có xét đến nhiều thành tích của ông đã đóng góp cho nền nhạc kịch Opera tại Australia, nên đã tuyên án trục xuất ông khỏi đất nước Australia vĩnh viễn, cấm ông quay lại đất nước này, mặc dù ông chưa hoàn thành phần nội thất của nhà hát.Nhưng rồi việc phải đến đã đến. Nhà hát Opera Sydney cũng được nhân dân lặng lẽ sử dụng từ 1973, mặc dù nội thất chưa được hoàn thiện theo đúng tâm niệm của tác giả, vì đồng tác giả của nó là kiến trúc sư Joern Utzon cũng buồn bã bỏ Sydney ra đi. Qua thời gian khai thác có hiệu quả cao, nhà hát dần dần được quần chúng nhân dân Sydney và đông đảo khách nước ngoài khen ngợi, mô hình kiến trúc rất hình tượng của nó (các cánh buồm trắng lộng gió của thuyền trưởng James Cook) và nhà hát độc đáo này đã chiếm lại được lòng tin của đa số quần chúng nhân dân Sydney và Australia.Đúng ngày 20 -10 - 1993, tức là đúng 20 năm sau khi nhà hát được xây dựng, nhà hát Opera “không giống ai” này đã được khánh thành một cách tưng bừng trong một buổi lễ lớn nhân dịp Australia kỷ niệm 20 năm Australia sáng tạo ra "kỳquan kiến trúc”, khi mà tác giả của nó Eugène Gossens đã ra đi vào cõi vĩnh hằng. Tên ông đã được tôn vinh, và một bức tượng lớn dựng hình ông đã được đặt ở vị trí trang trọng nhất trong nhà hát, để lưu niệm cho đến ngày nay; tức là ngày nhân dân Australia lấy nhà hát Opera với cánh buồm trắng tượng trưng trên mái, làm biểu tượng của đất nước Australia.Hiện nay, người dân trên thế giới khi thấy biểu tuợng này là biết mình đã tới thành phố biển Sydney Australia, và có dịp thấy được bức tượng đồng của tác giả Eugène Gossens đã quá cố và suy ngẫm về một nghịch lý thường xảy ra trong nền nghệ thuật thế giới: không phải tuyệt tác nghệ thuật nào, kể cả nghệ thuật kiến trúc cũng đều được công nhận ngay khi mới ra đời và tác giả của nó đến khi qua đời rồi mới được tôn vinh(Theo: http://nettra.com.vn/vn/khampha/kientructhegioi/12319/index.aspx)
Q1:
Để chào mừng TVH năm 2000 tổ chức ở Úc, cao ốc Q1 (có nghĩa là Queensland Number One) được xây ở Surfers Paradise, trên bờ Gold Coast - trung tâm du lịch của Úc và trở thành cao ốc dùng làm nhà ở cao nhất TG. Do nhóm Atelier SDG thiết kế với ý tưởng đó là ngọn đuốc Thế Vận 2000 ở Sydney và nó sẽ là biểu tượng của Úc tiếp theo Sydney Opera House khi nó mang tên đội tuyển thế vận của Úc vào năm 1920 – Q1. Đầu tư bởi nhóm Sunland Group và do công ty Sunland Constructions xây, đoạt giải "Silver Award winner of the 2005" của Emporis Skyscraper Award, (hạng nhất về tay Turning Torso ở Thụy Điển). Cao 322.5 metres - 1,058 feet; kể cả spire phía trên nóc (cao 275 metres - 902 feet) nhưng Q1 sẽ đứng hạng 2 sau tháp Eureka(có nóc cao 297.3 metres- 975 ft) ở Melbourne nếu chỉ đo phần nóc (cho dù không có ai ở) mà không tính phần spire. Hiện nay, tính về chiều cao kể cả spire thì Q1 vượt qua tháp 21st Century Tower ở Dubai, United Arab Emirates và nằm trong số 20 toà nhà cao nhất TG(tallest building in the world).
Nhiều người vẫn cho rằng thực tế là Tháp 91tầng Eureka Tower ở Melbourne, Victoria mới đúng là cao ốc dùng làm nhà ở cao nhất TG (the tallest residential building in the world) và là toà nhà cao nhất nước Úc(Australia). Thiết kế bởi nhóm Fender Katsalidis Australia và công ty Grocon (Grollo Australia) xây. Đầu tư bởi nhóm Eureka Tower Pty Ltd (tổ hợp gồm Daniel Grollo (Grocon), nhà đầu tư Tab Fried và KTS thiết kế tháp này là Nonda Katsalidis). The Sydney Maritime Museum do KTS Philip Cox, Richardson & Taylor thiết kế.
The Sydney State Bank Center do KTS Peddle, Thorp & Walker thiết kế.
The Sydney Olympic Stadium thiết kế cho 2000 Olympics.
Những cao ốc khác nổi tiếng nhất ở Sydney:
MLC Centre cao 228 m,60 tầng, xây năm 1977
Aurora Place cao 219m,41tầng, xây năm 2000
AMP Centre cao 188 m,45 tầng, xây năm 1976
Anthony Hordern Emporium cao 50 m,6 tầng, xây năm 1905
Toà Thị Chính(Town Hall)
Sydney CBD
Circular Quay, bến phà Sydney
University of Sydney
Central Business District
Sydney Chinatown
Cầu Harbor
2. Những công trình kiến trúc - xây dựng nổi tiếng nhất ở Melbourne:
Toà Thị Chính(Town Hall)
Nhà thờ St Patrick
Đền tưởng niệm(Shrine of Remembrance)
Melbourne Cricket Ground
Cầu Bolte
Royal Exhibition Building, World Heritage Site & modern Melbourne Museum
Windsor Hotel
The Hoddle Grid, nguyên là khu Central Business District của Melbourne
Federation Square
Federation Square
Southbank, khu phố mới của Melbourne
Melbourne CBD, Flinders Street Station-nhà ga của Melbourne
Melbourne GPO building ngay góc Elizabeth Street & Bourke Street(trung tâm Melbourne CBD)
Docklands, Melbourne
ICI House(xây năm 1955)
Chinatown
Ormond College (1879), nay là University of Melbourne
* Danh sách những skyscrapers ở Úc (Australia):
http://www.emporis.com/en/bu/sk/st/ma/ct/co/ci/?id=100012
1.Sydney:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100503
2.Melbourne:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100504
3.Brisbane:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100505
4.Perth:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100506
5.Adelaide:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100507
6.Gold Coast City:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100510
7.Newcastle:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100508
8.Canberra:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=100509
B. Những công trình kiến trúc - xây dựng nổi tiếng nhất ở Tân Tây Lan (New Zealand)
Auckland CBD skyline từ Devonport
Auckland Central Business District
Sky Tower(cao 328 m)
Cầu Harbor
Auckland War Memorial Museum
* Danh sách những skyscrapers ở Tân Tây Lan (New Zealand):
http://www.emporis.com/en/bu/sk/st/ma/ct/co/ci/?id=100116
1. Auckland:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=101237
2.Christchurch:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=101239
3. Wellington:http://www.emporis.com/en/wm/ci/bu/?id=101238
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét