Đăng ngày : 05/04/2010 | Lượt xem tin : 178
Thường thì chức năng bếp được mở rộng ra phòng ăn, vì sự tiện lợi và chức năng liên quan của hai loại phòng này. Bếp và phòng ăn giúp tiết kiệm không gian, đồng thời giảm thiểu thời gian bày biện thức ăn. Nói cách khác, bạn sẽ có cảm giác khác lạ khi vừa nấu ăn, vừa có thực khách trò chuyện hoặc ngược lại nhìn thấy những thao tác của người đầu bếp không chuyên trong khi chờ bữa tiệc hoàn thành. Tuy nhiên yêu cầu một căn bếp thông thoáng, sạch sẽ và thẩm mỹ không vì thế mà mất đi. Một căn bếp tích hợp là nơi yêu cầu việc vệ sinh thường xuyên để xua tan không khí nóng bức, tạo không gian thoải mái, sạch sẽ cho những bữa tiệc gia đình.
Hay thú vị hơn, bạn còn có thể biến nhà bếp thành “phòng sinh hoạt chung” của cả nhà cùng nấu, cùng ăn, cùng giả trí. Thêm chiếc bàn ăn mặt đá dài, vài chiếc ghế nệm, và một chiếc tivi treo… bạn đã tiết kiệm tối đa diện tích căn hộ nhỏ của mình, trong khi vẫn có đủ mọi loại phòng cho sinh hoạt thường ngày. Bạn nên chọn vật liệu bếp sao cho dễ lau chùi, vệ sinh khi cần, có thể là kim loại bóng loáng, không rỉ sét, hay các loại đá không trầy xước và bị ảnh hưởng của hóa chất.
Cái bồn rửa giữa phòng bếp phân chia không gian bếp và góc học tập. Bạn còn có thể dùng mặt bồn rửa như là một chiếc bàn ăn. Với những loại bếp tích hợp chức năng thế này, thì máy hút khói bụi và việc vệ sinh là điều quan trọng nhất. Ở bên kia căn phòng, bạn vẫn có thể làm một căn phòng khách xinh xắn với bộ salon tiếp khách, màn hình tivi giải trí, và một ô cửa sổ duyên dáng với rèm che cho nắng vào phòng.
Theo: archi
Bản hòa tấu đáng yêu của nhà bếp và phòng khác
Hay thú vị hơn, bạn còn có thể biến nhà bếp thành “phòng sinh hoạt chung” của cả nhà cùng nấu, cùng ăn, cùng giả trí. Thêm chiếc bàn ăn mặt đá dài, vài chiếc ghế nệm, và một chiếc tivi treo… bạn đã tiết kiệm tối đa diện tích căn hộ nhỏ của mình, trong khi vẫn có đủ mọi loại phòng cho sinh hoạt thường ngày. Bạn nên chọn vật liệu bếp sao cho dễ lau chùi, vệ sinh khi cần, có thể là kim loại bóng loáng, không rỉ sét, hay các loại đá không trầy xước và bị ảnh hưởng của hóa chất.
Bếp tích hợp bàn ăn và phòng sinh hoạt chung...
Mặt bàn bằng đá dễ cho việc vệ sinh
Trong một diện tích giới hạn của ngôi nhà như thế này, căn bếp tích hợp vẫn luôn là lựa chọn ưu tiên và là niềm tự hào của chủ nhân vì vẻ đẹp và sự tiện dụng của nó. Một căn bếp âm tường với mặt đá hoa cương dễ lau chùi.
Cái bồn rửa giữa phòng bếp phân chia không gian bếp và góc học tập. Bạn còn có thể dùng mặt bồn rửa như là một chiếc bàn ăn. Với những loại bếp tích hợp chức năng thế này, thì máy hút khói bụi và việc vệ sinh là điều quan trọng nhất. Ở bên kia căn phòng, bạn vẫn có thể làm một căn phòng khách xinh xắn với bộ salon tiếp khách, màn hình tivi giải trí, và một ô cửa sổ duyên dáng với rèm che cho nắng vào phòng.
Theo: archi
CÁC TIN KHÁC:
Ban công “hẹn hò” mùa thu 01/10/2012
Sân vườn - Góc thư giãn xanh 29/09/2012
9 kiểu bài trí thông minh cho căn bếp nhỏ 28/09/2012
Hút mắt với nội thất màu xanh lá 20/09/2012
Sống động với căn phòng đa sắc màu 10/09/2012
Nhà trên núi chan hòa ánh sáng 07/09/2012
Ý tưởng kết hợp màu xanh cho phòng khách 30/08/2012
Những ý tưởng sắp xếp đĩa cho bếp gọn gàng 29/08/2012
Nội thất màu vàng sang trọng 24/08/2012
Gian phòng xanh lá cây mát mắt 16/08/2012
Mẫu Phòng Ngủ Tuyệt Đẹp Bên Bờ Biển Xanh 15/08/2012
10 phòng khách sang trọng 14/08/2012
Soi kỹ khu biệt thự được mơ ước nhất ở Mỹ 10/08/2012
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét